My Profile
Đăng xuất
Tạo mới tin bài
Danh mục
Tin bài
Cập nhật
Nhập thông tin bài đăng
Thể loại
Số hiệu
Hình thức văn bản
Tác giả
Ngày đăng
Tiêu đề
Tiếng Việt
Tiếng Anh
Tiếng Nhật
Attachment Name
Attachment 1 (pdf/doc/...)
Chọn File
Attachment 2 (pdf/doc/...)
Chọn File
Attachment 3 (pdf/doc/...)
Chọn File
Attachment 4 (pdf/doc/...)
Chọn File
Hình ảnh
Chọn File
Hình ảnh
Chọn File
Mô tả ngắn
Tiếng Việt
Tiếng Anh
Tiếng Nhật
Ghép chồi cải tạo vườn cà phê già cỗi là phương pháp được nông dân Lâm Hà áp dụng rộng rãi trong nhiều năm trở lại đây. Phương pháp này đã giúp nông dân duy trì nguồn thu nhập, song việc lựa chọn chồi, gốc, kỹ thuật ghép và chăm sóc cần được chú ý để đảm bảo năng suất, chất lượng.
Nội dung
Tiếng Việt
Tiếng Anh
Tiếng Nhật
<p style="text-align:justify">Ghép chồi cải tạo vườn cà phê già cỗi là phương pháp được nông dân Lâm Hà áp dụng rộng rãi trong nhiều năm trở lại đây. Phương pháp này đã giúp nông dân duy trì nguồn thu nhập, song việc lựa chọn chồi, gốc, kỹ thuật ghép và chăm sóc cần được chú ý để đảm bảo năng suất, chất lượng. </p> <p style="text-align:justify"><img alt="" src="https://dalat-info.gov.vn:444/uploads/20220720194809images2467358_T3a_anh_caphe.jpg" /></p> <p style="text-align:center"><em>Vườn cà phê áp dụng kỹ thuật ghép chồi của ông Hứa Văn Tặng (xã Tân Văn) cho năng suất cao</em></p> <p style="text-align:justify">Với hơn 39.000 ha cà phê, huyện Lâm Hà luôn quan tâm, khuyến khích nông dân đẩy mạnh ghép chồi cải tạo cà phê để đảm bảo lợi ích lâu dài, tạo nguồn thu nhập liên tục. Nhờ phương pháp này, nhiều vườn cà phê già, năng suất thấp được cải tạo, hạn chế sâu bệnh, cho năng suất và giá trị cà phê nhân cao hơn, đặc biệt là không bị gián đoạn nguồn thu nhập - bà con có thể vừa thu hoạch cà phê trên diện tích sản xuất cũ, vừa chăm sóc các chồi ghép mới, không bị gián đoạn sản xuất, đảm bảo thu nhập. </p> <p style="text-align:justify">Sau nhiều năm canh tác, vườn cà phê khoảng 2 ha hơn 20 tuổi của ông Hứa Văn Tặng (xã Tân Văn) đã giảm năng suất, trái nhỏ, sinh trưởng kém nên ông tiến hành ghép chồi để cải tạo. Theo ông, việc ghép chồi có ưu điểm là tận dụng được những gốc cà phê cũ còn khỏe mạnh, chi phí thấp và nhanh có thu nhập hơn so với trồng mới. Thông thường, cây cà phê ghép chồi cho thu bói chỉ ѕau 18 tháng. Do đó, dù phương pháp này được gia đình ông áp dụng thường xuyên nhưng không triển khai hàng loạt, trên diện tích rộng, mà triển khai có chọn lọc trên những cây bắt đầu có dấu hiệu già cỗi nhưng sức khỏe của gốc vẫn đảm bảo. Giống cà phê được chọn thường là TR4, TR9, cà phê Lá xoài. Nhờ đó, phần lớn diện tích ghép cải tạo cho năng suất cao, ổn định. Sản lượng tăng rõ rệt, từ 3,5 đến 4 tấn/ha.</p> <p style="text-align:justify">Tương tự, gia đình ông Cao Văn Sanh (ở xã Phú Sơn) cũng là một trong số những hộ tiên phong thí điểm và nhân rộng kỹ thuật ghép chồi cải tạo cà phê. Ông cho biết, gia đình hiện có 4 ha cà phê. Từ năm 2016, nhận thấy hiệu quả của phương pháp ghép chồi, gia đình ông đã chọn hơn 1,5 ha cà phê để ghép các giống TR4, Lùn xanh TR5 nhằm cải thiện năng suất và chất lượng của vườn cà phê gia đình. Với diện tích ghép cành, sau thời điểm thu bói, sản lượng cà phê tăng đáng kể, từ 4 tấn/ha lên 6 tấn/ha mỗi năm. </p> <p style="text-align:justify">Việc ghép chồi cà phê giúp tăng năng suất và chất lượng hạt. Tuy nhiên, thổ nhưỡng, khí hậu, kỹ thuật ghép và nguồn chồi giống cũng ảnh rất lớn đến khả năng sinh trưởng và cho sản lượng ổn định lâu dài của cây. Nếu các yếu tố này không được đảm bảo, hiệu quả của phương pháp ghép chồi sẽ không ổn định và bền vững. Thực tế, sản lượng thu hoạch của nhiều diện tích ghép chồi trên địa bàn chững lại, thậm chí giảm sút sau hai năm đầu tăng trưởng mạnh. Tuy nhiên, Ttheo một số hộ nông dân, nếu ghép đúng kỹ thuật, nguồn chồi tương thích và chất lượng của gốc đảm bảo thì sản lượng cà phê ghép có thể ổn định lên đến 10 năm. </p> <p style="text-align:justify">Với mục tiêu mỗi năm có khoảng 1.000 ha cà phê năng suất thấp được trồng mới, tái canh hoặc ghép chồi nhằm nâng cao chất lượng, sản lượng, hằng năm, huyện Lâm Hà tập trung tuyên truyền, vận động, hướng dẫn người dân thực hiện tái canh, ghép cải tạo trên những diện tích cà phê già cỗi. Tính riêng từ năm 2021 đến nay, trên địa bàn huyện đã có gần 1.600 ha được trồng mới, tái canh và ghép chồi cải tạo. Riêng, diện tích cà phê ghép chồi là hơn 900 ha.</p> <p style="text-align:justify">Theo Phòng Nông nghiệp huyện Lâm Hà, để nâng cao chất lượng nguồn giống cà phê trên địa bàn, địa phương sẽ xây dựng các vườn đầu dòng, kiểm soát chất lượng giống, vườn ươm, đảm bảo nguồn giống cho việc tái canh, ghép cải tạo mỗi năm. Ưu tiên sử dụng các giống cà phê ghép có năng suất, chất lượng và độ đồng đều cao như: TR4, TR9, TR11, TS5, Thiện Trường, Hữu Thiên… Ngoài ra, địa phương cũng tiếp tục chỉ đạo các xã, thị trấn khảo sát diện tích cà phê già cỗi có nhu cầu tái canh, ghép chồi cải tạo, để hướng dẫn bà con nông dân kỹ thuật, khâu chọn giống phù hợp nhằm nâng cao hiệu quả việc cải tạo cà phê. </p> <p style="text-align:justify">Theo khuyến cáo của cơ quan chuyên môn, bà con nông dân cần lưu ý một số vấn đề trong ghép chồi cà phê như: chọn những gốc khỏe mạnh, không sâu bệnh; chồi chọn để ghép không quá già hoặc quá non; thận trọng ở khâu cưa gốc và ghép chồi, chọn những cây có u ở thân để chồi phát triển, mặt cưa có độ chênh hướng về nơi có nhiều ánh sáng; thời gian tốt nhất để ghép chồi từ khoảng tháng 5 - 6; ghép cà phê sau khi bón phân được khoảng 20 ngày, mầm ghép sẽ có khả năng sống cao hơn. </p> <p style="text-align:justify">http://baolamdong.vn/</p>
>