My Profile
Đăng xuất
Tạo mới tin bài
Danh mục
Tin bài
Cập nhật
Nhập thông tin bài đăng
Thể loại
Số hiệu
Hình thức văn bản
Tác giả
Ngày đăng
Tiêu đề
Tiếng Việt
Tiếng Anh
Tiếng Nhật
Attachment Name
Attachment 1 (pdf/doc/...)
Chọn File
Attachment 2 (pdf/doc/...)
Chọn File
Attachment 3 (pdf/doc/...)
Chọn File
Attachment 4 (pdf/doc/...)
Chọn File
Hình ảnh
Chọn File
Hình ảnh
Chọn File
Mô tả ngắn
Tiếng Việt
Tiếng Anh
Tiếng Nhật
Với hơn 70% dân số là đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS), huyện Lạc Dương được xem là mô hình điểm thực hiện chuyển đổi số, đặc biệt là chuyển đổi số trong vùng đồng bào DTTS.
Nội dung
Tiếng Việt
Tiếng Anh
Tiếng Nhật
<p style="text-align:justify">Với hơn 70% dân số là đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS), huyện Lạc Dương được xem là mô hình điểm thực hiện chuyển đổi số, đặc biệt là chuyển đổi số trong vùng đồng bào DTTS. Đây là địa phương thứ 2, sau TP Đà Lạt, xây dựng thành công Trung tâm Điều hành thông minh (IOC). Lạc Dương cũng là địa phương được chọn điểm trong xây dựng Tổ Công nghệ số cộng đồng, lan tỏa chuyển đổi số trong đời sống người dân. </p> <p style="text-align:justify"><img alt="" src="https://dalat-info.gov.vn:444/uploads/20221010133811images2486083_T3a_hinh_1_15.jpg" /></p> <p style="text-align:center"><em>Trung tâm Điều hành thông minh huyện Lạc Dương</em></p> <p style="text-align:justify">Chuyển đổi số với 3 trụ cột: Chính quyền số, Xã hội số, Kinh tế số đã được “đặt móng” sẵn sàng xây dựng nền tảng vững chắc cho công cuộc chuyển đổi số của từng địa phương trên tỉnh Lâm Đồng trong xu thế mạnh mẽ của cả nước. </p> <p style="text-align:justify">Xác định nhiệm vụ xây dựng chính quyền điện tử, xây dựng đô thị thông minh, chuyển đổi số là một trong những nhiệm vụ chính trị quan trọng, là xu thế tất yếu và cần có thời gian dài để triển khai thực hiện, do đó UBND huyện Lạc Dương đã tập trung thực hiện các nhiệm vụ liên quan đến chuyển đổi số trong những năm gần đây và đã bước đầu đạt được những kết quả nhất định.</p> <p style="text-align:justify"><strong>• HƯỚNG ĐẾN CHÍNH QUYỀN SỐ</strong></p> <p style="text-align:justify">Đi đầu trong công tác phát triển đô thị thông minh tại địa phương, trong 10 năm trở lại đây, huyện Lạc Dương đã tập trung thực hiện các nhiệm vụ liên quan đến xây dựng hạ tầng công nghệ thông tin và an toàn thông tin, xây dựng các ứng dụng nền tảng và chia sẽ dữ liệu, đào tạo nguồn nhân lực. Với việc xây dựng chính quyền số, ngoài việc kế thừa những kết quả đạt được trong quá trình xây dựng chính quyền điện tử, huyện Lạc Dương đã tập trung phát triển các ứng dụng phục vụ hoạt động của cán bộ, công chức; đồng thời, đẩy mạnh việc ứng dụng dịch vụ công mức độ 3, 4.</p> <p style="text-align:justify">Hiện nay, Trung tâm Giám sát và Điều hành thông minh huyện Lạc Dương đã được đưa vào vận hành thử nghiệm theo hình thức POC dưới sự hỗ trợ của Tập đoàn Công nghiệp - Viễn thông Quân đội. Các nhiệm vụ chính của Trung tâm (giai đoạn 1) gồm: Phản ánh hiện trường (quản lý san ủi, quản lý, bảo vệ rừng, vệ sinh môi trường, quản lý trật tự xây dựng, an ninh trật tự); Quản lý an ninh, trật tự thông qua hệ thống camera tầm cao và camera an ninh toàn huyện; Báo cáo các chỉ tiêu kinh tế - xã hội phục vụ công tác chỉ đạo, điều hành của lãnh đạo huyện; Phát triển các ứng dụng như: du lịch thông minh, nông nghiệp thông minh, quản lý hệ thống truyền thanh ứng dụng công nghệ thông tin, giáo dục thông minh, y tế thông minh; Tích hợp một số phần mềm tiện ích của các ngành như: phần mềm quản lý hộ kinh doanh cá thể, phần mềm quản lý cán bộ công chức, phần mềm quản lý cấp phép xây dựng, phần mềm quản lý đầu tư công... Song song đó, thực hiện nghiên cứu, đề xuất các giải pháp, phần mềm để thay thế hoặc triển khai mới nhằm mục đích nâng cao hiệu quả công việc và năng suất lao động của đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức trên tinh thần tiết kiệm và bảo mật.</p> <p style="text-align:justify">Ông Sử Thanh Hoài - Chủ tịch UBND huyện Lạc Dương cho biết: Lạc Dương đã xây dựng thành công và đưa vào hoạt động thử nghiệm Trung tâm IOC, tạo môi trường hành chính thân thiện, công khai, minh bạch. Không chỉ vậy, Trung tâm IOC còn là nơi thiết lập cầu nối để người dân tiếp cận trực tiếp với chính quyền cũng như tạo nên một môi trường kinh doanh, một sân chơi công bằng cho tất cả các công ty, doanh nghiệp, người dân khi thực hiện hoạt động kinh doanh trên địa bàn huyện. Là huyện có 70% dân số là đồng bào DTTS nên khi triển khai chuyển đổi số, huyện Lạc Dương luôn tìm các cách làm phù hợp nhất với thực tiễn địa phương, dân cư để từng người dân đều có thể tiếp cận dần với số hóa.</p> <p style="text-align:justify"><strong>• LAN TỎA CHUYỂN ĐỔI SỐ ĐẾN TỪNG NGƯỜI DÂN</strong></p> <p style="text-align:justify">Huyện Lạc Dương được tỉnh Lâm Đồng chọn là mô hình thí điểm triển khai Tổ công nghệ số cộng đồng, nhằm lan toả, đưa công nghệ số đến mọi ngõ ngách của cuộc sống, thúc đẩy chuyển đổi số trong toàn xã hội. Tổ công nghệ số cộng đồng đang đóng vai trò chính trong việc phổ cập công nghệ số, kỹ năng số tới từng người dân. Đây được xem là cách làm hiệu quả nhất để thay đổi nhận thức về chuyển đổi số quốc gia của mỗi người dân.</p> <p style="text-align:justify">Theo đó, huyện thành lập 36 tổ cấp thôn, 6 tổ cấp xã, 1 tổ giúp việc cho huyện với tổng số 300 thành viên phủ kín 100% các tổ dân phố, thôn trên địa bàn. Các thành viên Tổ chuyển đổi số sẽ hướng dẫn trực tiếp người dân các tiện ích hành chính công số, tuyên truyền về xã hội số, hướng dẫn người dân tiếp cận, cài đặt, sử dụng các dịch vụ số phục vụ cho các nhu cầu thiết yếu như y tế, giáo dục, chính sách xã hội... thông qua các nền tảng số, các hộ kinh doanh đăng ký cửa hàng trực tuyến và tài khoản thanh toán điện tử, cũng như hỗ trợ hộ dân mua bán sản phẩm hàng hóa trên sàn thương mại điện tử. Với việc chia nhỏ từng thôn phụ trách hướng dẫn hộ dân cũng như hướng vào những người trẻ, thuộc lứa dễ tiếp cận với công nghệ nên quá trình thay đổi nhận thức, chuyển đổi từ phương thức bán hàng truyền thống sang nền tảng công nghệ diễn ra được dễ dàng và nhanh chóng hơn.</p> <p style="text-align:justify">Điển hình tại thị trấn Lạc Dương, Tổ chuyển đổi số cộng đồng của thị trấn và Tổ công nghệ số các tổ dân phố đã mang lại kết quả rõ nét trong hướng dẫn người dân thực hiện triển khai đăng ký, xác thực tài khoản ứng dụng định danh điện tử Quốc gia VNeID. Đến nay, thị trấn đã thực hiện được 301 bộ hồ sơ đăng ký tài khoản trên cổng dịch vụ công, 700/12.000 dân của thị trấn đã được hướng dẫn cài đặt ứng dụng “Lac Duong Smart”, 90% người dân đã biết cách khai cáo y tế số, theo dõi sổ sức khỏe điện tử. </p> <p style="text-align:justify">Theo ông Trần Nam Quan - Phó Chủ tịch UBND thị trấn Lạc Dương, với tôn chỉ “đi từng ngõ, gõ từng nhà, rà từng người”, Tổ công nghệ số cộng đồng được xem là có vai trò quan trọng góp phần vào quá trình chuyển đổi số đang diễn ra rất sâu rộng, triệt để cũng như hiệu quả ở thị trấn Lạc Dương.</p> <p style="text-align:justify">Câu chuyện chuyển đổi số ở huyện Lạc Dương là điển hình cho tiến trình chuyển đổi số ở Lâm Đồng đang được triển khai mạnh mẽ từ Nghị quyết về chuyển đổi số tỉnh Lâm Đồng đến năm 2025, định hướng đến năm 2030 của Tỉnh ủy ban hành tháng 5/2022. Đây là khởi đầu của một hành trình dài nhằm đem lại những tiện ích cho người dân trên mọi lĩnh vực kinh tế- xã hội.</p> <p style="text-align:justify"><em><strong>http://baolamdong.vn/</strong></em></p>
>