My Profile
Đăng xuất
Tạo mới tin bài
Danh mục
Tin bài
Cập nhật
Nhập thông tin bài đăng
Thể loại
Số hiệu
Hình thức văn bản
Tác giả
Ngày đăng
Tiêu đề
Tiếng Việt
Tiếng Anh
Tiếng Nhật
Attachment Name
Attachment 1 (pdf/doc/...)
Chọn File
Attachment 2 (pdf/doc/...)
Chọn File
Attachment 3 (pdf/doc/...)
Chọn File
Attachment 4 (pdf/doc/...)
Chọn File
Hình ảnh
Chọn File
Hình ảnh
Chọn File
Mô tả ngắn
Tiếng Việt
Tiếng Anh
Tiếng Nhật
Năm 2022, mặc dù có rất nhiều cố gắng trong triển khai kế hoạch giải ngân vốn đầu tư công thực hiện các chương trình mục tiêu quốc gia (MTQG), nhưng tỉnh Lâm Đồng chưa giải ngân hết số vốn được giao. Lãnh đạo tỉnh chỉ đạo giải quyết các vướng mắc, tháo gỡ các nút thắt ở nhiều nội dung chưa triển khai được, nhằm quyết tâm giải quyết tồn đọng trong thực hiện kế hoạch giải ngân vốn các chương trình MTQG...
Nội dung
Tiếng Việt
Tiếng Anh
Tiếng Nhật
<p style="text-align:justify"><strong>Năm 2022, mặc dù có rất nhiều cố gắng trong triển khai kế hoạch giải ngân vốn đầu tư công thực hiện các chương trình mục tiêu quốc gia (MTQG), nhưng tỉnh Lâm Đồng chưa giải ngân hết số vốn được giao. Lãnh đạo tỉnh chỉ đạo giải quyết các vướng mắc, tháo gỡ các nút thắt ở nhiều nội dung chưa triển khai được, nhằm quyết tâm giải quyết tồn đọng trong thực hiện kế hoạch giải ngân vốn các chương trình MTQG...</strong></p> <p style="text-align:justify"> </p> <p style="text-align:justify">Đến 31/1/2023, tổng số vốn đã giải ngân kế hoạch đầu tư công thực hiện các chương trình MTQG trên địa bàn Lâm Đồng là 332.488 triệu đồng (nguồn ngân sách Trung ương 182.411 triệu đồng, nguồn ngân sách tỉnh 150.077 triệu đồng); tổng số vốn đề nghị hoàn trả lại ngân sách 986 triệu đồng (ngân sách tỉnh); tổng số vốn đề nghị kéo dài 74.933 triệu đồng (ngân sách Trung ương 59.410 triệu đồng, ngân sách tỉnh 15.523 triệu đồng). </p> <p style="text-align:justify">Trong đó, Chương trình MTQG xây dựng Nông thôn mới có tổng nguồn vốn đã giải ngân là 257.538 triệu đồng (ngân sách Trung ương 114.861 triệu đồng, ngân sách tỉnh 142.677 triệu đồng); tổng nguồn vốn đề nghị hoàn trả lại ngân sách 891 triệu đồng (ngân sách tỉnh); tổng nguồn vốn đề nghị kéo dài 22.751 triệu đồng (ngân sách Trung ương 16.319 triệu đồng, ngân sách tỉnh 6.432 triệu đồng).</p> <p style="text-align:justify">Chương trình MTQG Giảm nghèo bền vững có tổng nguồn vốn đã giải ngân là 460 triệu đồng (ngân sách Trung ương 460 triệu đồng, ngân sách tỉnh chưa giải ngân); tổng nguồn vốn đề nghị kéo dài 611 triệu đồng (ngân sách Trung ương 471 triệu đồng, ngân sách tỉnh 140 triệu đồng).</p> <p style="text-align:justify">Chương trình MTQG Phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi có tổng nguồn vốn đã giải ngân là 74.490 triệu đồng (ngân sách Trung ương 67.090 triệu đồng, ngân sách tỉnh 7.400 triệu đồng); tổng nguồn vốn đề nghị hoàn trả lại ngân sách 950 triệu đồng (ngân sách tỉnh); tổng nguồn vốn đề nghị kéo dài 51.571 triệu đồng (ngân sách Trung ương 42.620 triệu đồng, ngân sách tỉnh 8.951 triệu đồng).</p> <p style="text-align:justify">Nguyên nhân nguồn vốn triển khai chậm và đề nghị kéo dài vốn được nhận định là, Chính phủ giao kế hoạch vốn thực hiện các chương trình chậm đó là khi nguồn vốn phân bổ về địa phương, việc giao kế hoạch vốn từ tỉnh xuống huyện phải thực hiện theo đúng quy định của Luật Ngân sách nhà nước, Luật Đầu tư công nên đã ảnh hưởng đến tiến độ thực hiện và giải ngân.</p> <p style="text-align:justify">Các văn bản hướng dẫn thực hiện các chương trình của bộ, ngành Trung ương chưa kịp thời đã gây lúng túng cho các đơn vị, địa phương trong quá trình triển khai thực hiện; khiến công tác triển khai chưa chủ động, còn lúng túng trong lập kế hoạch, đề xuất danh mục dự án đầu tư trình cấp có thẩm quyền phê duyệt. Ngoài ra, lãnh đạo các địa phương và các chủ đầu tư chưa quyết liệt trong công tác chỉ đạo điều hành liên quan đến công tác lập, phê duyệt dự án đầu tư nên gây chậm trễ trong công tác phân bổ chi tiết kế hoạch vốn, từ đó tiến độ giải ngân vốn đầu tư công không đạt kế hoạch đề ra.</p> <p style="text-align:justify">Năm 2023, tổng số vốn phân bổ là 446.076 triệu đồng; trong đó, ngân sách Trung ương là 274.380 triệu đồng, đối ứng ngân sách địa phương là 171.696 triệu đồng. Cụ thể: Chương trình MTQG xây dựng Nông thôn mới 279.740 triệu đồng, Chương trình MTQG Phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi là 162.574 triệu đồng, Chương trình MTQG Giảm nghèo bền vững là 3.762 triệu đồng. Số vốn năm 2023 chưa được phân bổ là 23.000 triệu đồng, do một số dự án chưa được hoàn thiện thủ tục đầu tư, nên chưa đủ cơ sở bố trí vốn theo quy định. Toàn tỉnh có 5 huyện, thành phố đã thực hiện giải ngân sớm trong tháng 2, gồm: Di Linh, Đam Rông, Lâm Hà, Đà Lạt, Bảo Lộc.</p> <p style="text-align:justify">Phó Chủ tịch UBND tỉnh Phạm S chỉ ra các nút thắt cần tháo gỡ trong giải ngân vốn đầu tư công thực hiện các chương trình MTQG; yêu cầu các sở, ngành, địa phương bám sát nội dung công việc và phân bổ nguồn lực, giao cho các cơ quan chủ trì chịu trách nhiệm kiểm tra tiến độ hằng tháng, hằng quý và thực hiện chế độ báo cáo về Sở Kế hoạch và Đầu tư. </p> <p style="text-align:justify">Chỉ đạo thực hiện các Chương trình MTQG năm 2023 trên địa bàn tỉnh, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Võ Ngọc Hiệp, nhấn mạnh: Cần quyết tâm giải quyết các vấn đề còn tồn đọng; bổ sung, điều chỉnh các vấn đề chưa hợp lý; chia việc cho huyện để địa phương có sự chủ động; phải hoàn thành tất cả các thủ tục trước ngày 30/5/2023 để kịp trình HĐND tỉnh vào kỳ họp giữa năm 2023…</p> <p style="text-align:justify">http://baolamdong.vn/</p>
>