My Profile
Đăng xuất
Tạo mới tin bài
Danh mục
Tin bài
Cập nhật
Nhập thông tin bài đăng
Thể loại
Số hiệu
Hình thức văn bản
Tác giả
Ngày đăng
Tiêu đề
Tiếng Việt
Tiếng Anh
Tiếng Nhật
Attachment Name
Attachment 1 (pdf/doc/...)
Chọn File
Attachment 2 (pdf/doc/...)
Chọn File
Attachment 3 (pdf/doc/...)
Chọn File
Attachment 4 (pdf/doc/...)
Chọn File
Hình ảnh
Chọn File
Hình ảnh
Chọn File
Mô tả ngắn
Tiếng Việt
Tiếng Anh
Tiếng Nhật
Qua nhiều lần khai quật, giới khoa học khảo cổ đã phát hiện nhiều ngẫu tượng linga (sinh thực khí nam) - yoni (sinh thực khí nữ) bằng đá thạch anh tại Thánh địa Cát Tiên, với nhiều kích cỡ.
Nội dung
Tiếng Việt
Tiếng Anh
Tiếng Nhật
<p style="text-align:justify"><span style="font-size:11pt"><span style="font-family:Calibri,sans-serif"><strong><span style="font-size:14.0pt"><span style="font-family:"Times New Roman",serif">Qua nhiều lần khai quật, giới khoa học khảo cổ đã phát hiện nhiều ngẫu tượng linga (sinh thực khí nam) - yoni (sinh thực khí nữ) bằng đá thạch anh tại Thánh địa Cát Tiên, với nhiều kích cỡ.</span></span></strong></span></span></p> <p style="text-align:justify"><span style="font-size:11pt"><span style="font-family:Calibri,sans-serif"><span style="font-size:14.0pt"><span style="font-family:"Times New Roman",serif">Tư liệu của giới khoa học khảo cổ cho biết, cổ dân vùng đất này xưa kia rất đề cao ước vọng phồn sinh, thể hiện qua việc thờ sinh thực khí - linga và yoni. Cổ dân ở Cát Tiên đã nghệ thuật hóa và tâm linh hóa một hiện thực hết sức tự nhiên - âm (yoni) kết hợp với dương (linga) để duy trì và phát triển nòi giống - thành một biểu trưng của tín ngưỡng phồn thực. Trong số những ngẫu tượng linga - yoni bằng đá thạch anh được phát hiện tại Thánh địa Cát Tiên, đáng kể nhất là linga có chiều cao 0,25 m và trọng lượng 3.435 gr. Chu vi của linga này, ở đoạn phình to nhất là 0,28 m. Giới khoa học khảo cổ cho rằng, nếu xét về chất liệu đá thạch anh, thì đây là linga lớn nhất Đông Nam Á. Giới khoa học khảo cổ còn tìm thấy ở kiến trúc gò 2A bộ ngẫu tượng linga - yoni liền khối, chế tác từ đá thạch anh. Yoni hình vuông, dạng khối nổi cao. Yoni có một vòi ngắn nhô ra khỏi khối. Giữa khối yoni trũng xuống, làm nền cho linga vươn lên. Linga hình trụ tròn, nhô cao khỏi bệ yoni. Qua đo đạc, cạnh yoni có độ dài 0,02 m và chiều cao là 0,017 m. Trong khi đó, linga đi kèm cao 0,012 m.</span></span></span></span></p> <p style="text-align:justify"><span style="font-size:11pt"><span style="font-family:Calibri,sans-serif"><span style="font-size:14.0pt"><span style="font-family:"Times New Roman",serif">Tại kiến trúc gò 1A cũng đã xuất lộ một linga bằng đá thạch anh. Linga có màu trắng đục, dạng hình trụ tròn, mài nhẵn bóng. Phần đầu của linga to hơn hẳn phần chân. Sự xuất lộ của linga ở kiến trúc gò 1A cho thấy tính đa dạng về loại hình của những ngẫu tượng linga - yoni. Ngoài ra, tại Thánh địa Cát Tiên, giới khoa học khảo cổ cũng đã tìm thấy một phần của bộ ngẫu tượng linga - yoni bằng đá thạch anh, khi tiến hành khai quật vào năm 1996. Mặc dù mới chỉ phát hiện được một phần của bộ ngẫu tượng linga - yoni nhưng các nhà khoa học đều có chung nhận định, đây là một di vật rất có giá trị bởi độ trong suốt của đá, cùng kỹ nghệ chế tác cực kỳ tinh xảo. Do vậy, giới khoa học khảo cổ đã mở rộng quy mô tìm kiếm, hi vọng sẽ tìm thấy phần còn lại của bộ ngẫu tượng linga - yoni. Thế nhưng, tìm mãi vẫn không tìm ra. Công việc tìm kiếm một phần của bộ ngẫu tượng linga - yoni ở kiến trúc gò 2A đành gác lại, chờ cơ hội khác. Năm 2021, các nhà khảo cổ tiến hành mở rộng khai quật và nghiên cứu lần IX tại kiến trúc gò 2A, và bất ngờ tìm thấy phần di vật còn thiếu của bộ ngẫu tượng linga - yoni phát hiện từ năm 1996. Tuy nhiên, vì thời điểm tìm thấy phần còn lại của bộ ngẫu tượng linga - yoni quá xa thời điểm phát hiện phần di vật trước đó, nên chẳng ai còn nhớ có một phần bộ ngẫu tượng linga - yoni đang cất giữ tại Bảo tàng Lâm Đồng.</span></span></span></span></p> <p style="text-align:justify"><span style="font-size:11pt"><span style="font-family:Calibri,sans-serif"><span style="font-size:14.0pt"><span style="font-family:"Times New Roman",serif">Ấy thế rồi, trong lúc tổng kiểm kê hiện vật cuối năm 2022, các cán bộ của Bảo tàng Lâm Đồng nhận thấy một phần bộ ngẫu tượng linga - yoni mà giới khoa học khảo cổ mới phát hiện năm 2021 và một phần bộ ngẫu tượng linga - yoni phát hiện từ năm 1996 có những điểm tương đồng về kích thước, cũng như chất liệu, và thử ghép 2 phần vào nhau. Thì ra, 2 phần di vật chính là 2 phần của bộ ngẫu tượng linga - yoni. Vậy là sau 26 năm, kể từ năm 1996 (năm phát hiện một phần của bộ ngẫu tượng linga - yoni) đến năm 2022 (khi các cán bộ Bảo tàng Lâm Đồng tiến hành ghép 2 phần của bộ ngẫu tượng lại với nhau) chúng đã tìm thấy nhau để trở thành một bộ ngẫu tượng linga - yoni hoàn chỉnh. Theo kết quả đo đạc của Bảo tàng Lâm Đồng, ngẫu tượng linga - yoni cao 3,5 cm, rộng (tính cả vòi yoni) 4,5 cm, bệ yoni dày 2 cm. Ngẫu tượng linga - yoni được chế tác bằng chất liệu thạch anh nguyên khối, trong suốt, độ thấu quang rất cao. Bệ yoni có hình chóp cụt 4 cạnh. Bên cạnh đó, yoni còn có vòi và rãnh. Xung quanh bệ yoni được mài nhẵn bóng, bề mặt có độ sần đều đặn. Linga có hình trụ tròn, nhô lên ở giữa yoni. Linga cũng được đánh bóng rất tinh xảo.</span></span></span></span></p> <p style="text-align:justify"><span style="font-size:11pt"><span style="font-family:Calibri,sans-serif"><span style="font-size:14.0pt"><span style="font-family:"Times New Roman",serif">Tư liệu khai quật khảo cổ cho thấy, các yếu tố văn hóa vật chất ở đây chịu nhiều ảnh hưởng văn hóa Chân Lạp, trong khi các yếu tố văn hóa tinh thần lại ngã về văn hóa Chămpa. Chính tính “đứng giữa” của Thánh địa Cát Tiên đã làm nên sự bí ẩn, kích thích giới khoa học khảo cổ, cũng như khách du lịch đến tìm hiểu, nghiên cứu, khám phá.</span></span></span></span></p> <p style="text-align:justify"><span style="font-size:11pt"><span style="font-family:Calibri,sans-serif"><span style="font-size:14.0pt"><span style="font-family:"Times New Roman",serif">Trịnh Chu</span></span></span></span></p>
>