My Profile
Đăng xuất
Tạo mới tin bài
Danh mục
Tin bài
Cập nhật
Nhập thông tin bài đăng
Thể loại
Số hiệu
Hình thức văn bản
Tác giả
Ngày đăng
Tiêu đề
Tiếng Việt
Tiếng Anh
Tiếng Nhật
Attachment Name
Attachment 1 (pdf/doc/...)
Chọn File
Attachment 2 (pdf/doc/...)
Chọn File
Attachment 3 (pdf/doc/...)
Chọn File
Attachment 4 (pdf/doc/...)
Chọn File
Hình ảnh
Chọn File
Hình ảnh
Chọn File
Mô tả ngắn
Tiếng Việt
Tiếng Anh
Tiếng Nhật
Phát triển kinh tế nông nghiệp bền vững theo hướng hiện đại nhằm nâng cao đời sống nông dân vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) là chủ trương lớn của Đảng và Nhà nước đã được thực hiện từ nhiều năm nay.
Nội dung
Tiếng Việt
Tiếng Anh
Tiếng Nhật
<p style="text-align:justify"><strong>Phát triển kinh tế nông nghiệp bền vững theo hướng hiện đại nhằm nâng cao đời sống nông dân vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) là chủ trương lớn của Đảng và Nhà nước đã được thực hiện từ nhiều năm nay. Qua đó, khẳng định nông nghiệp không chỉ đóng vai trò là trụ đỡ của nền kinh tế tỉnh nhà mà đang dần phát triển bền vững, kinh tế bà con vùng đồng bào DTTS phát triển tích cực, nâng cao.</strong></p> <p style="text-align:justify"> </p> <p style="text-align:justify">Trong các năm qua, các dự án thuộc Chương trình Mục tiêu quốc gia (MTQG) được triển khai lồng ghép với các Chương trình xây dựng Nông thôn mới, phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi được quan tâm đặc biệt, như: tập trung đa dạng hóa sinh kế, phát triển mô hình giảm nghèo; hỗ trợ phát triển sản xuất, cải thiện dinh dưỡng; phát triển giáo dục nghề nghiệp, việc làm bền vững; phát triển kinh tế nông, lâm nghiệp gắn với bảo vệ rừng và nâng cao thu nhập cho người dân;... Trong năm 2023, nguồn vốn đầu tư Chương trình Phát triển vùng đồng bào DTTS được phân bổ 355,211 tỷ đồng. </p> <p style="text-align:justify">Sở Nông nghiệp & Phát triển nông thôn tỉnh là đơn vị chủ trì chính thực hiện Chương trình MTQG Phát triển kinh tế xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021 - 2025 với các tiểu dự án liên quan tới nông nghiệp bền vững, tạo sinh kế cho người dân. Để chỉ đạo, điều hành, quản lý triển khai thực hiện các nội dung được giao, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đã phối hợp với các sở, ngành, địa phương xây dựng, tham mưu HĐND, UBND tỉnh ban hành các văn bản liên quan đến công tác chỉ đạo điều hành và triển khai thực hiện các nội dung thuộc các dự án quan trọng. Hàng năm, Ban Giám sát HĐND tỉnh, Sở Nông nghiệp & Phát triển nông thôn, Sở Lao động - Thương binh và Xã hội, Ban Dân tộc tỉnh thường xuyên tổ chức các đợt kiểm tra, giám sát, đôn đốc việc triển khai thực hiện các chương trình dự án trên địa bàn.</p> <p style="text-align:justify">Cụ thể, để triển khai nhiệm vụ tại Quyết định số 1920/QĐ-UBND ngày 21/10/2022 của UBND tỉnh Lâm Đồng, Sở đã chủ trì thực hiện Tiểu dự án 1 thuộc Dự án 3 “Phát triển kinh tế nông, lâm nghiệp gắn với bảo vệ rừng và nâng cao thu nhập cho người dân”. Theo đó, năm 2023, Sở tiếp tục phối hợp với UBND huyện Đam Rông để rà soát xây dựng kế hoạch, đề xuất kinh phí thực hiện hoạt động trồng rừng sản xuất trên diện tích 632,45 ha của 737 hộ dân với tổng kinh phí dự kiến là trên 6,3 tỷ đồng. </p> <p style="text-align:justify">Đối tượng được hỗ trợ là hộ gia đình đồng bào DTTS, hộ gia đình người Kinh nghèo đang sinh sống ổn định tại 4 xã. Hiện nay, tổng diện tích giao khoán trên địa bàn các xã thuộc khu vực II và III (gồm các xã Đưng K’nớ - huyện Lạc Dương; các xã Đạ Long, Đạ M’rông, Đạ Tông; Liêng S’rônh, huyện Đam Rông) là 15.479 ha với 503 hộ nhận khoán nằm trong lưu vực Sêrêpốk. Năm 2022 và năm 2023, các khu vực này được chi trả từ dịch vụ môi trường rừng với đơn giá khoán đạt 550 triệu đồng/ha/năm. Tổng số tiền ước tính đạt trên 17 tỷ đồng.</p> <p style="text-align:justify">Đối với tiểu dự án 2 - dự án 3 là hỗ trợ phát triển sản xuất theo chuỗi giá trị năm 2023 kinh phí được phân bổ gần 25 tỷ đồng trên tổng kế hoạch vốn thực hiện năm 2023 hơn 41 tỷ đồng. Theo báo cáo hiện, các địa phương trên địa bàn toàn tỉnh đang triển khai thực hiện để xây dựng các dự án hỗ trợ cho đối tượng thụ hưởng của Chương trình. Theo Sở Nông nghiệp & Phát triển nông thôn tỉnh, khó khăn, vướng mắc hiện nay là việc một số văn bản hướng dẫn thực hiện các dự án liên quan của các bộ, ngành Trung ương còn chưa cụ thể, đồng thời, không giao cho các địa phương cụ thể các chính sách nên trong quá trình thực hiện còn gặp rất nhiều khó khăn. Việc thay đổi phương thức hỗ trợ từ hỗ trợ mô hình sang hỗ trợ theo dự án, phương án gặp nhiều khó khăn, đặc biệt là đối với chương trình đồng bào DTTS. Vì vậy, việc triển khai Tiểu dự án 1 dự án 3 thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia Giảm nghèo bền vững giai đoạn 2021 - 2025 còn bị động.</p> <p style="text-align:justify">Trước một số khó khăn, vướng mắc nêu trên, ông Nguyễn Văn Châu - Phó Giám đốc Sở Nông nghiệp & Phát triển nông thôn tỉnh cho biết, Sở đã có văn bản đề nghị UBND tỉnh xem xét 2 nội dung. Cụ thể đề xuất UBND tỉnh cho phép áp dụng Nghị quyết 163/2023/NQ-HĐND ngày 7/3/2023 quy định nội dung, mức hỗ trợ phát triển sản xuất trong lĩnh vực nông nghiệp thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia Giảm nghèo bền vững giai đoạn 2021 - 2025 trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng để hướng dẫn thực hiện nội dung “Hỗ trợ phát triển sản xuất nông, lâm nghiệp và thủy sản” thuộc Chương trình MTQG Phát triển kinh tế, xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi. Ngoài ra, đối với các nội dung về “Hỗ trợ phát triển ngành nghề và dịch vụ” và “Hỗ trợ các hoạt động đa dạng hóa sinh kế khác do cộng đồng đề xuất” đề nghị UBND tỉnh báo cáo xin chủ trương ban hành nghị quyết quy định định mức hỗ trợ cụ thể.</p> <p style="text-align:justify">http://baolamdong.vn/</p> <p style="text-align:justify"> </p>
>