My Profile
Đăng xuất
Tạo mới tin bài
Danh mục
Tin bài
Cập nhật
Nhập thông tin bài đăng
Thể loại
Số hiệu
Hình thức văn bản
Tác giả
Ngày đăng
Tiêu đề
Tiếng Việt
Tiếng Anh
Tiếng Nhật
Attachment Name
Attachment 1 (pdf/doc/...)
Chọn File
Attachment 2 (pdf/doc/...)
Chọn File
Attachment 3 (pdf/doc/...)
Chọn File
Attachment 4 (pdf/doc/...)
Chọn File
Hình ảnh
Chọn File
Hình ảnh
Chọn File
Mô tả ngắn
Tiếng Việt
Tiếng Anh
Tiếng Nhật
Nông sản, với một số sản phẩm khá đặc thù là thế mạnh của Lâm Đồng để xuất khẩu đi nhiều quốc gia và khu vực. Bên cạnh nông sản chế biến, Lâm Đồng còn xuất khẩu khá nhiều nông sản tươi và áp dụng công nghệ tốt chính là chìa khóa để đưa nông sản Việt ra thế giới.
Nội dung
Tiếng Việt
Tiếng Anh
Tiếng Nhật
<p style="text-align:justify"><strong>Nông sản, với một số sản phẩm khá đặc thù là thế mạnh của Lâm Đồng để xuất khẩu đi nhiều quốc gia và khu vực. Bên cạnh nông sản chế biến, Lâm Đồng còn xuất khẩu khá nhiều nông sản tươi và áp dụng công nghệ tốt chính là chìa khóa để đưa nông sản Việt ra thế giới.</strong></p> <p style="text-align:justify"><strong>• HẠ NHIỆT CHO XÀ LÁCH</strong></p> <p style="text-align:justify">Công ty TNHH Trang trại Trường Phúc đóng chân tại xã Lát, huyện Lạc Dương là một trong những doanh nghiệp xuất khẩu rau xà lách trực tiếp sang thị trường Malaysia. Xuất khẩu rau tươi là một trong những mặt hàng khó do rau dễ dập nát, sau khi thu hoạch vẫn tiếp tục sinh trưởng và dễ héo vì mất nước trong quá trình vận chuyển. Nỗ lực đáp ứng đơn hàng, giữ chất lượng cây xà lách khi tới tay đối tác, ông Tô Quang Dũng - Giám đốc công ty chia sẻ, để đảm bảo cây xà lách tới tay người tiêu dùng đạt chuẩn tươi, giòn, cần một công nghệ bảo quản chặt chẽ ngay sau thu hoạch.</p> <p style="text-align:justify">Với Công ty TNHH Trang trại Trường Phúc, doanh nghiệp áp dụng hệ thống làm lạnh xuyên tâm. Ngay sau khi cây xà lách được thu hoạch, doanh nghiệp bọc bằng túi nano sinh học, sau đó áp dụng hạ nhiệt cho thân xà lách xuống nhiệt độ quy định. Thường xà lách sẽ hạ nhiệt về dưới 4 độ C, nhiệt độ đảm bảo cây được bảo quản tốt nhất. Hạ nhiệt từ trong thân xà lách giúp cây gần như ngừng quá trình hô hấp, giảm tình trạng mất nước xuống thấp nhất. Ông Tô Quang Dũng cho biết, tùy từng thị trường mà khách hàng lựa chọn giống xà lách cứng hay mềm. Nhưng yêu cầu của khách hàng cây xà lách luôn phải tươi, đảm bảo màu sắc, độ giòn, độ ngọt khi tới tay người tiêu dùng. Vì vậy, phải áp dụng chặt chẽ quy trình thu hoạch và công nghệ sau thu hoạch, đảm bảo cây xà lách luôn đạt chuẩn đối tác yêu cầu.</p> <p style="text-align:justify">Còn với củ gừng, một sản phẩm nông nghiệp chưa nổi bật nhưng khả năng xuất khẩu rất tốt, Lâm Đồng cũng xuất hàng ngàn tấn trong năm 2022. Riêng tháng 5/2023, Lâm Đồng xuất khẩu 444 tấn gừng tươi. Doanh nghiệp cho biết, ngoài các kỹ thuật làm sạch, cần phải áp dụng kỹ thuật để gừng không nảy mầm, mọc mầm trong quá trình vận chuyển và tới tay người tiêu dùng. Vỏ gừng phải giữ được độ tươi, thân không héo, xốp, không thối, mọc mầm. Để củ gừng giữ được chất lượng, doanh nghiệp đã áp dụng quy trình bảo quản sau thu hoạch kết hợp nhiều yếu tố.</p> <p style="text-align:justify"><strong>• GIỮ KHOAI KHÔNG NẢY MẦM</strong></p> <p style="text-align:justify">Khoai lang Nhật - Sweet Potato Japan, một nông sản đặc thù của đất Lâm Đồng cũng là mặt hàng xuất khẩu lớn. Khoai lang được xuất khẩu theo nhiều cách, từ khoai sấy giòn, khoai hấp chín cấp đông cho tới khoai lang tươi. Trong đó, sản lượng khoai lang tươi xuất khẩu lên tới 5-6 ngàn tấn/năm, với hàng chục doanh nghiệp xuất khẩu như Viên Sơn. Để giữ cho củ khoai được căng bóng, không mọc mầm, nảy mầm, thối hà trong quá trình vận chuyển, các doanh nghiệp áp dụng một quy trình sau thu hoạch tùy theo điều kiện. Với Viên Sơn, là doanh nghiệp đầu tư hiện đại, ông Nguyễn Duy Đa cho biết, đầu tiên phải là làm sạch củ khoai tuyệt đối, không để một chút đất, cát hay bùn dính trên thân củ khoai. Đặc biệt, cần làm sạch càng nhanh càng tốt sau khi thu hoạch bởi đất dính chính là môi trường để vi sinh vật phát triển nhanh khiến thối củ cũng như khoai dễ mọc mầm.</p> <p style="text-align:justify">Tháng 4/2023, phía Trung Quốc vừa chính thức phê duyệt 13 cơ sở đóng gói và 70 mã số vùng trồng cho khoai lang Việt Nam. Đặc biệt, khoai lang Lâm Đồng được đối tác Trung Quốc quan tâm do chất lượng, độ ngọt cũng như độ hiếm của khoai. Ông Nguyễn Văn Anh - Tổng Giám đốc Công ty Đà Lạt Tự Nhiên (xã Phú Hội, huyện Đức Trọng), doanh nghiệp chuyên xuất khẩu khoai chế biến đã tìm được đối tác nhập hàng khoai lang Nhật tươi. Theo ông Nguyễn Văn Anh, với dân số 1,4 tỷ người, khoai lang Lâm Đồng chỉ cần chiếm một phần rất nhỏ thị phần khoai Trung Quốc cũng là cơ hội lớn. Tuy nhiên, vấn đề quan trọng phía đối tác yêu cầu là khoai phải bảo quản tươi, không mọc mầm, không hà thối trong 30 ngày, đảm bảo việc phân phối tới tay người tiêu dùng trên một vùng đất rộng lớn. Đà Lạt Tự Nhiên đã nghiên cứu, áp dụng thử và rút ra quy trình bảo quản sau thu hoạch với khoai lang tươi, đảm bảo củ khoai nguyên vẹn sau 30 ngày kể từ khi thu hoạch. Những tấn khoai lang tươi đầu tiên từ Lâm Đồng chuẩn bị xuất khẩu sang thị trường Trung Quốc rộng lớn cũng là cơ hội cho nông dân và doanh nghiệp Lâm Đồng có thêm thị trường quốc tế, nâng cao giá trị cho khoai lang.</p> <p style="text-align:justify">http://baolamdong.vn/</p> <p style="text-align:justify"> </p>
>