My Profile
Đăng xuất
Tạo mới tin bài
Danh mục
Tin bài
Cập nhật
Nhập thông tin bài đăng
Thể loại
Số hiệu
Hình thức văn bản
Tác giả
Ngày đăng
Tiêu đề
Tiếng Việt
Tiếng Anh
Tiếng Nhật
Attachment Name
Attachment 1 (pdf/doc/...)
Chọn File
Attachment 2 (pdf/doc/...)
Chọn File
Attachment 3 (pdf/doc/...)
Chọn File
Attachment 4 (pdf/doc/...)
Chọn File
Hình ảnh
Chọn File
Hình ảnh
Chọn File
Mô tả ngắn
Tiếng Việt
Tiếng Anh
Tiếng Nhật
Nhà thờ Đạ Tông được khánh thành năm 2009, từ nhu cầu tín ngưỡng của khoảng 10 ngàn giáo dân Đạ Tông và các xã lân cận là Đạ M’rông, Đạ Long...
Nội dung
Tiếng Việt
Tiếng Anh
Tiếng Nhật
<p style="text-align:justify">Nhà thờ Đạ Tông được khánh thành năm 2009, từ nhu cầu tín ngưỡng của khoảng 10 ngàn giáo dân Đạ Tông và các xã lân cận là Đạ M’rông, Đạ Long... Nhưng ngay sau khi xây dựng, nhà thờ Đạ Tông trở thành điểm đến thú vị bởi ý nghĩa về kiến trúc độc đáo và khung cảnh tươi xanh, mát mẻ...</p> <p style="text-align:justify">Vùng Đạ Tông, Đạ M’rông và Đạ Long có đông đồng bào dân tộc thiểu số K’Ho, M’nông, Cill... theo đạo Công giáo. Trước đây, bà con giáo dân ở 3 xã trên thường ra nhà thờ Chính Tòa, Tòa Giám mục và nhà thờ Cam Ly (Đà Lạt)... để xưng tội và dự lễ. Vì vậy, nhà thờ Đạ Tông gần 15 năm nay vừa là nơi bà con hành lễ vừa là cơ sở sinh hoạt văn hóa của đồng bào vùng sâu, vùng xa Đam Rông sau hơn 80 năm được truyền giáo.</p> <p style="text-align:justify">Là nhà thờ đá đầu tiên ở vùng Tây Nguyên, nhưng nhà thờ Đạ Tông lại có hình dạng kết hợp giữa nhà rông, nhà sàn và nhà đất của người M’nông (là dân tộc thiểu số có số lượng đông nhất ở Đam Rông), tạo nên nét đẹp tự nhiên, gần gũi. Trong nhà thờ, trần, tường, cửa sổ... được thiết kế và trang trí hoa văn, họa tiết... mang đậm bản sắc Tây Nguyên.</p> <p style="text-align:justify">Nhà thờ Đạ Tông được xây dựng từ cuối năm 2007 và khánh thành sau 2 năm 8 tháng với khoản kinh phí khoảng 3 tỷ đồng, nhưng giá trị của nhà thờ cao hơn gấp nhiều lần, bởi là sự chung tay, góp sức của cộng đồng giáo dân. Đặc biệt, nguồn đá chẻ và đá cuội xây tường, lát sân, chạm cột... hoàn toàn do bà con Nhân dân địa phương mang gùi đi nhặt dọc sông Krông Nô, suối Đạ Tông, suối Rô Men và tự chẻ đá.</p> <p style="text-align:justify">Việc sử dụng vật liệu đá để xây dựng nhà thờ đã có nhiều ở Việt Nam, như: nhà thờ Chánh Tòa (Nha Trang), nhà thờ của Giáo xứ Bình Chính (Phan Rang), nhà thờ của Giáo xứ Bảo Nham (Nghệ An), nhà thờ đá Phát Diệm (Ninh Bình); nhưng, nhà thờ Đạ Tông còn có bàn thờ là một khối đá nguyên tròn được cắt vát, cả bàn Lời Chúa cũng bằng đá khối (phía sau Linh mục BATÔLÊMÊÔ Nguyễn Văn Gioan - Quản hạt Đạ Tông, Quản xứ Giáo xứ Đạ Tông...)</p> <p style="text-align:justify">Giữ vai trò như nhà thờ trung tâm ở vùng sâu Đam Rông, nhà thờ Đạ Tông có khuôn viên rộng, trồng nhiều cây xanh phủ bóng mát, râm ran tiếng ve và tiếng chim hót; có nhiều tiểu cảnh và nhiều tượng tạc bằng đá nguyên khối, tạo nên vẻ đẹp rất riêng cho ngôi thánh đường.</p> <p style="text-align:justify">Nhà thờ Đạ Tông không những trở thành địa chỉ của nền tảng tôn giáo và văn hóa của người dân địa phương; mà còn là điểm đến thú vị của du khách khi đến Đam Rông</p> <p style="text-align:justify">http://baolamdong.vn/</p> <p style="text-align:justify"> </p>
>