My Profile
Đăng xuất
Tạo mới tin bài
Danh mục
Tin bài
Cập nhật
Nhập thông tin bài đăng
Thể loại
Số hiệu
Hình thức văn bản
Tác giả
Ngày đăng
Tiêu đề
Tiếng Việt
Tiếng Anh
Tiếng Nhật
Attachment Name
Attachment 1 (pdf/doc/...)
Chọn File
Attachment 2 (pdf/doc/...)
Chọn File
Attachment 3 (pdf/doc/...)
Chọn File
Attachment 4 (pdf/doc/...)
Chọn File
Hình ảnh
Chọn File
Hình ảnh
Chọn File
Mô tả ngắn
Tiếng Việt
Tiếng Anh
Tiếng Nhật
Theo các nhà phân tích, nhiều khả năng một đợt thiếu hụt nguồn cung ca cao lần thứ ba toàn cầu sẽ xuất hiện vào vụ mùa thu hoạch năm nay, bắt đầu từ tháng 10.
Nội dung
Tiếng Việt
Tiếng Anh
Tiếng Nhật
<p style="text-align:justify"><span style="font-size:14pt"><span style="font-family:"Times New Roman",serif"><strong><span style="background-color:white"><span style="color:black">Theo các nhà phân tích, nhiều khả năng một đợt thiếu hụt nguồn cung ca cao lần thứ ba toàn cầu sẽ xuất hiện vào vụ mùa thu hoạch năm nay, bắt đầu từ tháng 10.</span></span></strong></span></span></p> <p style="text-align:justify"><span style="font-size:14pt"><span style="font-family:"Times New Roman",serif"><span style="background-color:white"><span style="color:black">Giá ca cao thế giới đã tăng khoảng 47% trong năm vừa qua, do lo ngại về thời tiết xấu và dịch bệnh mùa màng có thể gây ảnh hưởng đến sản lượng thu hoạch tại Cote d’Ivoire và Ghana, chiếm tới 2/3 nguồn cung ca cao toàn cầu.</span></span></span></span></p> <p style="text-align:justify"><span style="font-size:14pt"><span style="background-color:white"><span style="font-family:"Times New Roman",serif"><span style="color:black">Theo các nhà phân tích, nhiều khả năng một đợt thiếu hụt nguồn cung ca cao lần thứ ba toàn cầu sẽ xuất hiện vào vụ mùa thu hoạch năm nay, bắt đầu từ tháng 10, khi hiện tượng thời tiết El Nino có xu hướng tồi tệ hơn.</span></span></span></span></p> <p style="text-align:justify"><span style="font-size:14pt"><span style="background-color:white"><span style="font-family:"Times New Roman",serif"><span style="color:black">Điều này sẽ dẫn đến việc giá ca cao tiếp tục tăng, tác động đến giá đầu vào của một trong những nguyên liệu quan trọng nhất tạo ra các loại bánh, sôcôla, thức uống và đồ ăn vặt… có thể gây ra lạm phát trên thị trường lương thực, trong bối cảnh áp lực chi phí thực phẩm nói chung đã dịu bớt.</span></span></span></span></p> <p style="text-align:justify"><span style="font-size:14pt"><span style="background-color:white"><span style="font-family:"Times New Roman",serif"><span style="color:black">Các nhà sản xuất sôcôla hàng đầu thế giới, như Hershey Co. và Lindt & Spruengli AG cảnh báo giá hàng hóa đầu vào tăng sẽ gây tổn hại đến nhu cầu của người mua. Điều này đã được quan sát thấy trên thực tế, khi xuất hiện dấu hiệu hạ nhiệt trên thị trường sôcôla châu Âu và châu Á.</span></span></span></span></p> <p style="text-align:justify"><span style="font-size:14pt"><span style="background-color:white"><span style="font-family:"Times New Roman",serif"><span style="color:black">Ông Darren Stetzel, Phó Chủ tịch phụ trách mảng hàng hóa “mềm” khu vực châu Á tại nhà môi giới thị trường StoneX, cho biết: “Tình hình hiện tại có vẻ tương đối tồi tệ, trừ khi có sự cải thiện đáng kể về triển vọng”.</span></span></span></span></p> <p style="text-align:justify"><span style="font-size:14pt"><span style="background-color:white"><span style="font-family:"Times New Roman",serif"><span style="color:black">Vào trung tuần tháng Chín, giá ca cao trên sàn giao dịch hàng hóa New York (Mỹ) đã đạt mức đỉnh của 12 năm, tiệm cận ngưỡng giá kỷ lục ghi nhận vào cuối năm 1979. Vào thời điểm đó, giá ca cao tăng vọt là do mưa quá nhiều, cùng với sự bùng phát sâu bệnh và một số dịch bệnh khác gây tàn phá mùa màng ở Tây Phi.</span></span></span></span></p> <p style="text-align:justify"><span style="font-size:14pt"><span style="background-color:white"><span style="font-family:"Times New Roman",serif"><span style="color:black">Giám đốc điều hành của cơ quan quản lý ngành Le Conseil Cafe-Cacao, Yves Kone, cho rằng ngành nông nghiệp và chế biến ca cao toàn cầu ngày càng đối mặt với nhiều thách thức hơn, có thể dẫn đến việc tạo lập mặt bằng giá mới cho ca cao. Ông Kone phân tích, bên cạnh những rủi ro liên quan tới thời tiết, các nước, trong đó có những quốc gia thành viên Liên minh châu Âu (EU), đang tăng cường quy tắc truy xuất nguồn gốc sản phẩm, ngăn chặn tình trạng buôn lậu. Điều này cũng tạo ra rào cản cho các thương gia trong ngành.</span></span></span></span></p> <p style="text-align:justify"><span style="font-size:14pt"><span style="background-color:white"><span style="font-family:"Times New Roman",serif"><span style="color:black">Vào tháng 7/2023, một số thương gia dự báo sản lượng của vụ mùa ca cao chính tại Cote d'Ivoire, kéo dài từ ngày 1/10/2023 đến hết tháng 3/2024, sẽ giảm gần 1/5 so với vụ mùa năm trước. Tuy nhiên, khối lượng nguồn cung có thể nhiều hơn do một số nhà nông đã giữ lại một lượng lớn ca cao thu hoạch từ các vụ mùa phụ, nhỏ hơn trong năm, do dự đoán giá ca cao sẽ tăng trong vụ mùa mới.</span></span></span></span></p> <ol> <li style="text-align: justify;"><span style="font-size:12pt"><span style="background-color:white"><span style="font-family:Arial,sans-serif"><span style="color:black"><a name="_Toc147994450"> Xuất khẩu hồ tiêu có thể vẫn thấp những tháng cuối năm</a></span></span></span></span></li> </ol> <p style="text-align:justify"><span style="font-size:14pt"><span style="font-family:"Times New Roman",serif"><strong>Cục Xuất nhập khẩu mới đây dự báo xuất khẩu hạt tiêu sẽ duy trì ở mức thấp do nguồn cung nội địa không còn dồi dào, nhu cầu tiêu thụ tại thị trường Mỹ và EU chưa thực sự khởi sắc. Hiện lượng hạt tiêu xuất khẩu có nguồn gốc xuất xứ từ Việt Nam đã hết.</strong></span></span></p> <p style="text-align:justify"><span style="font-size:14pt"><span style="font-family:"Times New Roman",serif">Theo số liệu từ Tổng cục Hải quan, xuất khẩu hồ tiêu của Việt Nam tháng 8 đạt 20.137 tấn, kim ngạch 75,3 triệu USD, tăng 9% về lượng và 0,2% về kim ngạch so với cùng kỳ năm 2022.</span></span></p> <p style="text-align:justify"><span style="font-size:14pt"><span style="font-family:"Times New Roman",serif"><img alt="https://cdn.vietnambiz.vn/1881912202208555/images/2023/09/27/tieuxk-20230927112822511.png?width=700" src="https://cdn.vietnambiz.vn/1881912202208555/images/2023/09/27/tieuxk-20230927112822511.png?width=700" style="height:490px; width:701px" /></span></span></p> <p style="text-align:justify"><span style="font-size:14pt"><span style="font-family:"Times New Roman",serif">Nguồn: Tổng Cục Hải quan (H.Mĩ tổng hợp)</span></span></p> <p style="text-align:justify"><span style="font-size:14pt"><span style="font-family:"Times New Roman",serif">Giá xuất khẩu trung bình mặt hàng hồ tiêu tháng 8 đạt mức cao nhất kể từ tháng 11/2022 với 3.741 USD/tấn. Tuy nhiên, con số này thấp hơn 8,1% so với tháng 8/2022.</span></span></p> <p style="text-align:justify"><span style="font-size:14pt"><span style="font-family:"Times New Roman",serif"><img alt="https://cdn.vietnambiz.vn/1881912202208555/images/2023/09/27/giatieuxk-2023092711285949.png?width=700" src="https://cdn.vietnambiz.vn/1881912202208555/images/2023/09/27/giatieuxk-2023092711285949.png?width=700" style="height:420px; width:701px" /></span></span></p> <p style="text-align:justify"><span style="font-size:14pt"><span style="font-family:"Times New Roman",serif">Nguồn: Tổng Cục Hải quan (H.Mĩ tổng hợp)</span></span></p> <p style="text-align:justify"><span style="font-size:14pt"><span style="font-family:"Times New Roman",serif">Cục Xuất nhập khẩu mới đây dự báo xuất khẩu hạt tiêu sẽ duy trì ở mức thấp do nguồn cung nội địa không còn dồi dào, nhu cầu tiêu thụ tại thị trường Mỹ và EU chưa thực sự khởi sắc. Hiện lượng hạt tiêu xuất khẩu có nguồn gốc xuất xứ từ Việt Nam đã hết.</span></span></p> <p style="text-align:justify"><span style="font-size:14pt"><span style="font-family:"Times New Roman",serif">Trong các tháng cuối năm nay, doanh nghiệp sẽ xuất khẩu từ lượng hàng nhập khẩu và tồn kho từ trước. Ước tính tổng lượng hàng tồn và nhập khẩu đạt khoảng 80.000 tấn, trong khi tiêu thụ nội địa khoảng 10.000 tấn và lượng hàng tồn chuyển qua năm sau khoảng 30.000 tấn, thì sẽ còn lại khoảng 50.000 tấn để xuất khẩu cho các tháng cuối năm nay.</span></span></p> <p style="text-align:justify"><span style="font-size:14pt"><span style="font-family:"Times New Roman",serif">Hiệp hội Hạt tiêu Việt Nam (VPA) cho biết giai đoạn từ tháng 5 đến tháng 7 giao dịch tiêu ở Việt Nam sôi động vì vừa kết thúc vụ thu hoạch, tiêu còn mới. Tuy nhiên, đến quý III và IV, khách hàng sẽ tìm đến các nước như Brazil và Indonesia để mua vì đây là thời điểm thu hoạch tiêu của hai nước này.Sức mua hồ tiêu và gia vị của các thị trường châu Âu và Mỹ được dự báo tiếp tục trầm lắng trong thời gian tới khi kinh tế thế giới vẫn chưa có nhiều biến chuyển rõ nét.</span></span></p> <p style="text-align:justify"><span style="font-size:14pt"><span style="font-family:"Times New Roman",serif">Mặc dù vậy, giá tiêu nội địa vẫn duy trì duy trì ở nền giá cao. Tính đến ngày 27/9, giá tiêu nội địa ổn định quanh mức 70.000 đồng/kg. Nếu so sánh với đầu năm, mức giá này tăng khoảng 17%.</span></span></p> <p style="text-align:justify"><span style="font-size:14pt"><span style="font-family:"Times New Roman",serif"><img alt="https://cdn.vietnambiz.vn/1881912202208555/images/2023/09/27/tieu-noi-dia-20230927112812375.png?width=700" src="https://cdn.vietnambiz.vn/1881912202208555/images/2023/09/27/tieu-noi-dia-20230927112812375.png?width=700" style="height:462px; width:701px" /></span></span></p> <p style="text-align:justify"><span style="font-size:14pt"><span style="font-family:"Times New Roman",serif">H.Mĩ tổng hợp</span></span></p> <p style="text-align:justify"><span style="font-size:14pt"><span style="font-family:"Times New Roman",serif">Theo VPA, hiện lượng tồn kho hạt tiêu thực tế trong dân không còn nhiều, phần lớn chỉ còn trong đại lý và một số nhà đầu cơ. Trong khi đó, một số doanh nghiệp chế biến cũng đã có đủ lượng hàng để chế biến cuối năm nên vẫn chưa thực sự cần phải mua vào thời điểm này.</span></span></p> <p style="text-align:justify"><span style="font-size:14pt"><span style="font-family:"Times New Roman",serif">Trong dài hạn, nguồn cung tiêu của Việt Nam được dự báo sẽ thiếu hụt do sự cạnh tranh khốc liệt của những loại cây trồng khác như sầu riêng, chanh leo.</span></span></p> <p style="text-align:justify"><span style="font-size:14pt"><span style="font-family:"Times New Roman",serif">Bà Hoàng Thị Liên, Chủ tịch VPA nhận định nếu việc chặt tiêu để chuyển sang trồng cây ăn quả kéo dài thì có thể trong 3 năm tới nguồn cung sẽ thiếu hụt.</span></span></p> <p style="text-align:justify"><span style="font-size:14pt"><span style="font-family:"Times New Roman",serif">“Với tình trạng cạnh tranh khốc liệt từ các cây sầu riêng, chanh leo nếu tư duy ngắn hạn cứ thấy cây ăn quả tăng giá là đem chặt tiêu thì có thể 3 năm tới thiếu hụt nguồn cung”, bà Liên nhận định.</span></span></p> <p style="text-align:justify"><span style="font-size:14pt"><span style="font-family:"Times New Roman",serif">Theo bà Liên, nếu sản lượng của Việt Nam giảm sâu trong 3 năm tới do làn sóng chuyển dịch cây trồng diễn ra mạnh mẽ có thể khiến nông dân “lỡ sóng” giá tiêu .</span></span></p> <p style="text-align:justify"><span style="font-size:14pt"><span style="font-family:"Times New Roman",serif">Khi chặt đi mất 3 năm để tái đầu tư và lợi nhuận bằng 0. Phải đến năm thứ 4 người dân mới thu hoạch được một chút. Nếu giá lên do nguồn cung thiếu hụt thì họ mất thời gian dài mới có thể thu hoạch và hưởng lợi từ những vườn cây mới. Khi đó, Việt Nam lại trở thành những người đi sau.</span></span></p> <p style="text-align:justify"><span style="font-size:14pt"><span style="font-family:"Times New Roman",serif">"3 năm trồng và 3 năm tăng giá thì mất tổng cộng 6 năm. Lúc đó giá đã cũng đã ở mức đỉnh. Trong khi đó, với cây sầu riêng mặc dù đang cho lợi nhuận tốt hơn rất nhiều cây tiêu, 1 ha có thể thu về 1 tỷ nhưng cũng mất thời gian để cây sinh trưởng”, bà Liên nói.</span></span></p>
>