My Profile
Đăng xuất
Tạo mới tin bài
Danh mục
Tin bài
Cập nhật
Nhập thông tin bài đăng
Thể loại
Số hiệu
Hình thức văn bản
Tác giả
Ngày đăng
Tiêu đề
Tiếng Việt
Tiếng Anh
Tiếng Nhật
Attachment Name
Attachment 1 (pdf/doc/...)
Chọn File
Attachment 2 (pdf/doc/...)
Chọn File
Attachment 3 (pdf/doc/...)
Chọn File
Attachment 4 (pdf/doc/...)
Chọn File
Hình ảnh
Chọn File
Hình ảnh
Chọn File
Mô tả ngắn
Tiếng Việt
Tiếng Anh
Tiếng Nhật
Hiện nay, trên địa bàn Lâm Đồng có 30 làng nghề với các ngành nghề chủ yếu như: Chế biến, bảo quản nông, lâm, thủy sản, sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ, xử lý, chế biến nguyên vật liệu, sản xuất đồ gỗ, gốm sứ, dệt may và sinh vật cảnh.
Nội dung
Tiếng Việt
Tiếng Anh
Tiếng Nhật
<p style="text-align:justify">lamdongtv.vn - Hiện nay, trên địa bàn Lâm Đồng có 30 làng nghề với các ngành nghề chủ yếu như: Chế biến, bảo quản nông, lâm, thủy sản, sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ, xử lý, chế biến nguyên vật liệu, sản xuất đồ gỗ, gốm sứ, dệt may và sinh vật cảnh.</p> <p style="text-align:justify">Trong đó nhiều làng nghề đã phát triển sản phẩm gắn với du lịch đã đem lại những hiệu quả tích cực về cả kinh tế lẫn tác động xã hội.</p> <p style="text-align:justify">Cụ thể, toàn tỉnh Lâm Đồng có 9 làng nghề gắn với hoạt động du lịch, các lễ hội trên địa bàn. Nhiều làng nghề có những sản phẩm nổi tiếng, có sức hấp dẫn như các: Làng nghề trồng hoa, Làng nghề rượu cần, dệt thổ cẩm; trồngb dâu nuôi tằm, ươm tơ dệt lụa.<br /> Từ những hoạt động sản xuất của làng nghề đã thu hút lượng lớn du khách đến tham quan, mua sắm và trải nghiệm sản phẩm và những nét văn hóa độc đáo của đồng bào bản địa.<br /> <br /> Phát triển du lịch nông thôn Lâm Đồng đã phát huy có hiệu quả nguồn lực, tài nguyên du lịch của tỉnh gắn với tiềm năng, lợi thế về nông nghiệp, làng nghề, văn hóa và môi trường sinh thái, tạo sự chuyển biến mới trong phát triển du lịch, xây dựng tỉnh Lâm Đồng trở thành điểm đến an toàn, thân thiện, mến khách và chất lượng. Đẩy mạnh phát triển du lịch nông thôn cũng tạo sinh kế, việc làm, tăng thu nhập cho cư dân qua đó nâng cao chất lượng đời sống vật chất, tinh thần của người dân nông thôn, góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn theo hướng cung cấp dịch vụ.</p>
>