My Profile
Đăng xuất
Tạo mới tin bài
Danh mục
Tin bài
Cập nhật
Nhập thông tin bài đăng
Thể loại
Số hiệu
Hình thức văn bản
Tác giả
Ngày đăng
Tiêu đề
Tiếng Việt
Tiếng Anh
Tiếng Nhật
Attachment Name
Attachment 1 (pdf/doc/...)
Chọn File
Attachment 2 (pdf/doc/...)
Chọn File
Attachment 3 (pdf/doc/...)
Chọn File
Attachment 4 (pdf/doc/...)
Chọn File
Hình ảnh
Chọn File
Hình ảnh
Chọn File
Mô tả ngắn
Tiếng Việt
Tiếng Anh
Tiếng Nhật
“Một loại nấm dược liệu cho hiệu quả kinh tế cao nhưng trên địa bàn chưa có ai trồng theo hướng kinh doanh thương phẩm. Tiềm năng phát triển rất lớn, khí hậu lại thuận lợi tại sao mình không bắt tay vào làm?”
Nội dung
Tiếng Việt
Tiếng Anh
Tiếng Nhật
<p style="text-align:justify">“Một loại nấm dược liệu cho hiệu quả kinh tế cao nhưng trên địa bàn chưa có ai trồng theo hướng kinh doanh thương phẩm. Tiềm năng phát triển rất lớn, khí hậu lại thuận lợi tại sao mình không bắt tay vào làm?”- Đó là câu hỏi giản đơn ban đầu giúp anh Nguyễn Minh Thuận (36 tuổi, ngụ Phường 8, TP Đà Lạt) từng bước tìm câu trả lời và bén duyên với nấm hầu thủ (hay còn gọi nấm đầu khỉ, lông nhím).</p> <p style="text-align:justify"><img alt="" src="https://dalat-info.gov.vn:444/uploads/20220517100257images2453604_T3a_a1_18.jpg" /></p> <p style="text-align:center"><em>Anh Nguyễn Minh Thuận đã bước đầu thành công nuôi nấm hầu thủ cho thu nhập ổn định hơn các loại nấm thông dụng khác</em></p> <p style="text-align:justify">Tiếp phóng viên tại trang trại nấm thuộc thôn Đara Hoa (xã Đạ Nhim, huyện Lạc Dương), anh Thuận cho hay, mô hình trồng nấm hầu thủ của gia đình có tổng diện tích khoảng 4.000 m2, bao gồm cả diện tích ươm mầm phôi giống nằm rải rác tại TP Đà Lạt, Lạc Dương và tỉnh Bình Thuận. Qua thời gian thử nghiệm, hiện, với 1.000 m2 nhà kính nấm tới thời điểm thu hoạch, mỗi ngày có thể hái từ 120 - 150 kg, thu về trên dưới 20 triệu đồng.</p> <p style="text-align:justify">Xuất phát điểm là cử nhân ngành Sư phạm Sinh học (Trường Đại học Đà Lạt), năm 2010, anh Thuận tiếp tục học cao học, bảo vệ thành công đề tài về nấm hương, sau đó có nhiều năm đi làm cho một số một công ty chuyên về nấm. Có chút thâm niên kha khá trong ngành như vậy, được đi khắp nơi tìm hiểu từ lĩnh vực nghiên cứu tới trồng kinh doanh nhưng anh Thuận cho biết ban đầu lại khá tò mò với loại nấm hầu thủ.</p> <p style="text-align:justify">“Không chỉ trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng, trên cả nước, khá hiếm hoi các cơ sở trồng nấm hầu thủ, trong khi tính dược liệu và giá trị ở loại nấm này có phần vượt hơn một số loại nấm người dân đang nuôi trồng phổ biến. Tìm hiểu thêm, tôi nhận thấy một số nơi chủ yếu sản xuất nấm hầu thủ dùng hàng khô hoặc đông lạnh mà thiếu đi phân khúc nấm hầu thủ tươi nên đã quyết tâm nuôi loại nấm này vì tiềm năng của chúng rất lớn" - anh Thuận phân tích.</p> <p style="text-align:justify">Sau khi kiểm tra điều kiện khí hậu, thổ nhưỡng tương đối đảm bảo, tới tháng 8/2020, anh Thuận quyết định nghỉ việc tại công ty chuyên làm nấm để dành thời gian chuyên tâm đầu tư con giống, xây dựng nhà kính, tìm kiếm nơi tiêu thụ cho nấm hầu thủ. </p> <p style="text-align:justify">Theo kinh nghiệm từ anh Thuận, để làm phôi nấm, gia đình anh sử dụng mùn cưa từ gỗ cao su. Tuyệt đối không sử dụng các loại phụ gia khác, sau đó phối trộn, cấy giống. Sau 45 - 60 ngày thì chuyển phôi lên khu vực cho ra nấm và đảm bảo các yếu tố về ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm. Phôi nấm sau khi cho vào nhà nấm khoảng 15 - 20 ngày thì bắt đầu lên nấm và mỗi phôi sẽ cho ra 4 - 5 lứa nấm, mỗi lứa kéo dài từ 15 - 20 ngày là thu hoạch.</p> <p style="text-align:justify">“Thuận lợi là điều kiện khí hậu ở Đà Lạt hay Lạc Dương rất thích hợp trồng các loại nấm, trong đó có nấm hầu thủ. Gần như khu nhà kính không cần sử dụng tưới trực tiếp hoặc tạo ẩm nên thời gian bảo quản sản phẩm thu hoạch dài hơn so với các nơi có nhiệt độ cao hơn. Bên cạnh đó là lợi thế nhân công ít, chăm sóc đơn giản không quá phức tạp, gần giống với các loại nấm khác như: bào ngư, đông cô, nấm hương, linh chi, phục linh,... Còn nhược điểm là vào mùa mưa kéo dài, nấm dễ hút ẩm, dễ dư nước nên sẽ giảm chất lượng. Đây là cái khó về mặt kỹ thuật người nuôi phải quan tâm điều chỉnh thường xuyên khi khí hậu không thuận lợi. Trong khi đó, do tiêu thụ chủ yếu là nấm tươi với quãng đường vận chuyển xa nên phải đảm bảo bằng xe giữ lạnh chuyên dụng cũng là một khó khăn không nhỏ” - chủ trang trại nấm hầu thủ chia sẻ. </p> <p style="text-align:justify">Hiện, công ty của anh Thuận sản xuất phôi giống có quy mô trang trại tại tỉnh Bình Thuận có giá tầm 9.000 đồng/1 phôi, năng suất trung bình từ 350 tới 400 gram mỗi phôi. Nếu tính giá thị trường khoảng 120.000 tới 190.000 đồng/kg thì hiệu quả kinh tế tốt hơn so với một số loại nấm truyền thống khác. Sau khi trừ hết các chi phí, người nuôi nấm có lợi nhuận đạt khoảng 50 - 60%.</p> <p style="text-align:justify">Không chỉ cung cấp nấm hầu thủ tươi cho thị trường, anh Thuận còn sấy gió nấm rồi bán khô cho khách có đơn đặt hàng. Nấm sấy gió sẽ được sấy ở nhiệt độ từ 33 - 37 độ C trong vòng 48 tiếng. Trung bình, khi sấy 11 kg nấm hầu thủ tươi mới thu được 1 kg nấm khô, vì thế giá bán nấm sấy khô lên đến hơn 1 triệu đồng.</p> <p style="text-align:justify">Hiện nay, cùng với việc đáp ứng sản phẩm nấm hầu thủ tươi, gia đình anh Thuận đang phát triển thêm các sản phẩm nấm cấp đông, nấm ướp gia vị và chế biến hoàn chỉnh, nấm sấy khô để làm chà bông, làm trà... Anh Thuận thổ lộ, thời gian qua, đã có doanh nghiệp đặt vấn đề bao tiêu 1 tấn nấm hầu thủ tươi/ngày nên gia đình đang lên kế hoạch liên kết với người dân tại địa bàn huyện Lạc Dương và TP Đà Lạt để mở rộng khu sản xuất loại nấm độc lạ này trong thời gian tới.</p> <p><em><strong>http://baolamdong.vn/</strong></em></p>
>