My Profile
Đăng xuất
Tạo mới tin bài
Danh mục
Tin bài
Cập nhật
Nhập thông tin bài đăng
Thể loại
Số hiệu
Hình thức văn bản
Tác giả
Ngày đăng
Tiêu đề
Tiếng Việt
Tiếng Anh
Tiếng Nhật
Attachment Name
Attachment 1 (pdf/doc/...)
Chọn File
Attachment 2 (pdf/doc/...)
Chọn File
Attachment 3 (pdf/doc/...)
Chọn File
Attachment 4 (pdf/doc/...)
Chọn File
Hình ảnh
Chọn File
Hình ảnh
Chọn File
Mô tả ngắn
Tiếng Việt
Tiếng Anh
Tiếng Nhật
LTS: Xác định chuyển đổi số là yêu cầu tất yếu khách quan, là nhiệm vụ có ý nghĩa chiến lược đặc biệt quan trọng vừa cấp bách, vừa lâu dài của hệ thống chính trị và toàn xã hội, chuyển đổi số mang lại cả cơ hội và thách thức đòi hỏi các cấp, các ngành, địa phương, doanh nghiệp, người dân phải thay đổi để phù hợp với sự tiến bộ của công nghệ, khoa học kỹ thuật
Nội dung
Tiếng Việt
Tiếng Anh
Tiếng Nhật
<p style="text-align:justify">LTS: Xác định chuyển đổi số là yêu cầu tất yếu khách quan, là nhiệm vụ có ý nghĩa chiến lược đặc biệt quan trọng vừa cấp bách, vừa lâu dài của hệ thống chính trị và toàn xã hội, chuyển đổi số mang lại cả cơ hội và thách thức đòi hỏi các cấp, các ngành, địa phương, doanh nghiệp, người dân phải thay đổi để phù hợp với sự tiến bộ của công nghệ, khoa học kỹ thuật, áp dụng mạnh mẽ thành tựu tiên tiến của cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0 vào các lĩnh vực đời sống kinh tế - xã hội, nhất là một số ngành, lĩnh vực trọng điểm có tiềm năng, lợi thế làm động lực cho tăng trưởng. Theo đó, Lâm Đồng đã ban hành Nghị quyết về chuyển đổi số đến năm 2025, định hướng đến 2030. Để đạt được mục tiêu trở thành 1 trong 20 địa phương dẫn đầu chuyển đổi số vào năm 2025, Lâm Đồng đã có những bước đệm, bước hoạch định cho chuyển đổi số toàn diện.</p> <p style="text-align:justify"><em><strong>Bài 1: Kiến tạo hệ sinh thái hành chính công </strong></em></p> <p style="text-align:justify">Với hệ sinh thái hành chính công sẽ giúp người dân nhận được các thông tin hữu ích, tin cậy từ các cơ quan chính quyền. Và ngược lại, người dân có thể phản ánh kiến nghị của mình đến chính quyền…, từ đó giúp chính quyền tiếp nhận và giải quyết các phản ánh, kiến nghị của người dân được nhanh chóng, kịp thời.</p> <p style="text-align:justify"><img alt="" src="https://dalat-info.gov.vn:444/uploads/20220606103638images2458234_T7a_hinh_15.jpg" /></p> <p style="text-align:center"><em>Trung tâm Điều hành Thông minh thành phố Đà Lạt</em></p> <p style="text-align:justify"><strong>• TỪ NHỮNG “NÃO BỘ SỐ” </strong></p> <p style="text-align:justify">Trung tâm Điều hành Thông minh (IOC - Intelligent Operation Center) được ví như “bộ não số” với khả năng tích hợp dữ liệu và các hệ thống sẵn có cùng các phần mềm điều khiển trung tâm, tạo ra một cái nhìn toàn cảnh về tỉnh/thành phố trên mọi lĩnh vực. Trung tâm chức năng trọng tâm của IOC gồm: Giám sát, điều hành chỉ tiêu kinh tế - xã hội; chỉ tiêu báo cáo, thống kê; Giám sát hiệu quả hoạt động của chính quyền; Giám sát quản lý, sử dụng đất đai; Giám sát, điều hành an ninh trật tự công cộng; an toàn giao thông; Tương tác, giao tiếp phục vụ công dân; Giám sát chất lượng môi trường; Giám sát, điều hành lĩnh vực y tế; lĩnh vực giáo dục; lĩnh vực du lịch và Giám sát thông tin trên internet.</p> <p style="text-align:justify">Đà Lạt là thành phố đầu tiên trên cả nước đưa Trung tâm Điều hành Thông minh vào hoạt động. Trung tâm Điều hành Thông minh Thành phố Đà Lạt hiện tại được tích hợp với các hệ thống thông tin ở nhiều lĩnh vực khác nhau, đảm bảo tính chân thực, chính xác, minh bạch, trong đó, có nhiều hệ thống đang cung cấp dữ liệu thời gian thực tại trung tâm. Hiện giờ, từ Trung tâm IOC, các lãnh đạo thành phố Đà Lạt có thể quản lý và giám sát từ tổng thể đến chi tiết từng tình huống diễn ra trên địa bàn thành phố với 12 phường và 4 xã trực thuộc một cách trực quan và liên tục nhờ hệ thống camera độ phân giải cao được lắp đặt trên các trục đường chính của thành phố Đà Lạt. Tính đến thời điểm này đã có gần 300 camera được tích hợp vào Trung tâm IOC Đà Lạt.</p> <p style="text-align:justify">Mới đây, huyện Lạc Dương cũng vừa ra mắt Trung tâm Giám sát và điều hành thông minh với nhiệm vụ xây dựng đô thị thông minh, chuyển đổi số.</p> <p style="text-align:justify"><strong>• ĐẾN HỆ SINH THÁI HÀNH CHÍNH CÔNG</strong></p> <p style="text-align:justify">Hiện tại, Lâm Đồng đã chính thức vận hành các ứng dụng trực tuyến tại TP Đà Lạt, huyện Đạ Tẻh và đang vận hành thử tại các huyện Lâm Hà, Đơn Dương… hướng tới một hệ sinh thái hành chính công phục vụ người dân và doanh nghiệp toàn diện. Nhằm định hình hệ sinh thái công dân số để phục vụ nhu cầu định danh, xác thực thông tin của người dân theo hướng người dân có thể được định danh và xác thực điện tử dễ dàng thông qua môi trường mạng. </p> <p style="text-align:justify">Điển hình nhất, mới đây ứng dụng “Đạ Tẻh trực tuyến” của UBND huyện Đạ Tẻh vừa chính thức được vận hành, phần mềm miễn phí đưa vào triển khai thử nghiệm từ cuối tháng 4/2022 với các tính năng giúp người dân, doanh nghiệp tra cứu nhanh các thủ tục hành chính, là kênh để phản ánh trực tiếp đến cơ quan chức năng các vấn đề bằng hình ảnh hiện trường thuộc các lĩnh vực đời sống xã hội. Đây cũng là phần mềm hỗ trợ các cơ quan chuyên môn thực hiện nhiệm vụ quản lý hành chính Nhà nước, cầu nối giữa người dân với chính quyền… góp phần đẩy mạnh cải cách hành chính, thu hẹp khoảng cách giữa chính quyền huyện Đạ Tẻh với người dân và doanh nghiệp trên địa bàn huyện.</p> <p style="text-align:justify">Ông Tống Giang Nam - Chủ tịch UBND huyện Đạ Tẻh cho biết, đồng thời khi vận hành ứng dụng Đạ Tẻh trực tuyến, UBND huyện cũng ban hành Quy chế về việc tiếp nhận, xử lý phản ánh của người dân, tổ chức thông qua ứng dụng. Theo Quy chế này, mỗi cán bộ, công chức, viên chức các phòng, ban, đơn vị tham gia tiếp nhận, xử lý thông tin được cấp tài khoản để khai thác ứng dụng. </p> <p style="text-align:justify">Có thể thấy, từ việc triển khai các trung tâm Điều hành thông minh cho đến các Ứng dụng trực tuyến hành chính công, một hệ sinh thái số đang được hình thành gồm 2 nền tảng “Công dân số” và “Chính quyền số” chắc chắn sẽ giúp các địa phương nhanh chóng nâng cao hiệu quả quá trình chuyển đổi số. Đặc biệt sẽ hỗ trợ người dân, doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh thực hiện các dịch vụ công trực tuyến mức độ 3, 4. Đưa thành công các dịch vụ công lên môi trường trực tuyến mới đã tạo thêm một kênh để giải quyết các thủ tục hành chính, đây được xem là nhiệm vụ hàng đầu nhằm phát triển Chính phủ điện tử, hướng tới Chính phủ số trong giai đoạn mới mà tỉnh Lâm Đồng đã và đang thực hiện.</p> <p style="text-align:justify">(CÒN NỮA)</p> <p style="text-align:justify"><em><strong>http://baolamdong.vn/</strong></em></p>
>